Xoắn buồng trứng
Xoắn buồng trứng là bệnh phụ khoa thường gặp ở chị em phụ nữ trong tuổi sinh sản. Bệnh nếu không được sớm điều trị sẽ gây nhiễm trùng, hoại tử và ảnh hưởng đến khả năng mang thai.
Nội dung bài viết:
Xoắn buồng trứng là gì?
Xoắn buồng trứng xảy ra khi chúng bị chùng lật, co lại xung quanh các mô. Gây ra tình trạng mất nguồn dinh dưỡng cho buồng trứng và dẫn đến những cơn đau nhói ở buồng trứng.
Hiện tượng xoắn buồng trứng thường phổ biến ở nữ giới trong độ tuổi sinh sản tùa 20 – 40 tuổi. Có đến hơn 65% trường hợp xoắn buồng trứng xảy ra ở ống dẫn trứng và vòi trứng.
Những triệu chứng khi bị xoắn buồng trứng
Triệu chứng phổ biến của bệnh là đau và buồn nôn. Những cơn đau đột ngột xuất hiện, liên tục ở phần hạ vị hai bên. Cùng với đó là hiện tượng buồn nôn và nôn mửa khiến nhiều người nhầm bệnh lý xoắn buồng trứng với những bệnh đường tiêu hóa khác.
Ngoài ra, có có một số triệu chứng như: tiểu khó, táo bón…Bên cạnh đó, bệnh xoắn buồng trứng có thể xuất hiện triệu chứng như sốt cao.
Khi bị xoắn buồng trứng đa số không thể trở lại trạng thái ban đầu mà sẽ xảy ra tình trạng vỡ nứt, nhiễm trùng, nhiễm độc mất máu….
Xoắn buồng trứng ảnh hưởng đến chức năng sinh sản và tăng nguy cơ tử vong cao. Chính vì vậy, khi xuất hiện những triệu chứng bất thường hãy đến các cơ sở y tế để được hỗ trợ kịp thời.
Nguyên nhân gây xoắn buồng trứng
– Tuổi tác: Những chị em trẻ tuổi, đang trong độ tuổi sinh san cũng có nguy cơ cao mắc xoắn buồng trứng. Vì trong thời điểm niểm, mô tế bào dẻo hơn, buồng trứng dễ đi chuyển và xoắn lại có hormone nội tiết tố thay đổi. Khi tuổi càng cao, nguy cơ xoắn buồng trứng càng giảm. Do thời kỳ mãn kinh, buồng trứng bị thu nhỏ và ít có khả năng bị xoắn hơn, trì khi có u nang.
– Do ống dẫn trứng dài: Khi ống dẫn trứng quá dài, buồng trứng dễ bị lật và xoắn lại hơn so với những người có ống dẫn trứng bình thường.
– Hội chứng buồng trứng đa nang: Những người mắc phải hội chứng này sẽ có nguy cơ xoắn buồng trứng cao. Bởi vì u nang sẽ làm mất cân bằng trọng lượng.
– Sử dụng thuốc hỗ trợ sinh sản: Những loại thuốc có tác dụng hỗ trợ phụ nữ mang thai cũng có khuynh hướng làm cho buồng trứng lớn hơn và trứng mọng hơn. Điều này làm tăng rủi ro lật, xoắn trứng càng cao.
– Mang thai: Khi mang thai nồng độ hormone trong cơ thể chị em tăng cao hơn và cũng có thể làm giãn các mô trong cơ thể, kể cả dây chằng có tác dụng giữ buồng trứng. Nếu dây chằng không căng, sẽ dễ bị xoắn lại.
Điều trị xoắn buồng trứng như thế nào?
Khi phát hiện dấu hiệu của xoắn buồng trứng, người bệnh hãy chủ động đến các cơ sở y tế để được thăm khám, kiểm tra và điều trị theo chỉ định của bác sỹ.
Đầu tiên bác sỹ sẽ thăm khám lâm sàng, kiểm tra vùng chậu để xác định vị trí cơn đau. Lúc này, chị em sẽ được siêu âm âm đạo để quan sát tình trạng buồng trứng, ống dẫn trứng và lưu lượng máu.
Những phương pháp chẩn đoán khác cũng được áp dụng như: siêu âm ổ bụng, xét nghiệm máu hay làm các xét nghiệm hình ảnh như: chụp CT hoặc chụp MRI có thể được bác sĩ thực hiện.
Khi đã xác định được tình trạng bệnh, bác sỹ có thể yêu cầu nữ giới làm phẫu thuật để chữa xoắn buồng trứng. Có 2 cách để phẫu thuật là: mổ nội soi và mổ thường.
Theo đó, bác sỹ sẽ cố gắng bảo vệ và đưa buồng trứng về vị trí ban đầu. Trong nhiều trường hợp, buồng trứng sẽ có thể hồi phục bình thường.
Tùy thuộc vào mức độ của bệnh, khi phẫu thuật bác sỹ sẽ quyết định có thể giữ lại buồng trứng bị xoắn không hay loại bỏ.
Xoắn buồng trứng có ảnh hưởng đến sinh sản không?
Tùy vào từng tình trạng của mỗi người, cũng như phương pháp điều trị mà khả năng sinh sản chịu những sựu tác động khác nhau:
– Với những trường hợp xoắn nhẹ, sẽ được phẫu thuật tháo xoắn và cố định buồng trứng, thì khả năng sinh sản vẫn có thể diễn ra bình thương và phục hồi tương đối.
– Còn những trường hợp nặng, hoại tử buồng trứng thì cần phải loại bỏ buồng trứng, thì chị em có thể mang thai do buồng trứng bên còn lại vẫn đường bảo tồn.
Cách phòng tránh bệnh xoắn buồng trứng
Để giảm thiểu nguy cơ mắc xoắn buồng trứng, nữ giới hãy thường xuyên luyện tập thể dục. Tuy nhiên, cần tránh những bài tập nhảy hay bật lên xuống. Thay vào đó nên lựa chọn những bài tập nhẹ nhàng như yoga sẽ phù hợp.
Ngoài ra, chị em hãy nên thăm khám phụ khoa định kỳ ít nhất 6 tháng/lần và thực hiển các hình thức kiểm tra khác theo chỉ định của bác sỹ. Đây là biện pháp tốt nhất để phát hiện và phòng tránh tốt nhất bệnh xoắn buồng trứng.
Ưu đãi khi khám phụ khoa, xoắn buồng trứng 152 Xã Đàn Hà Nội
Với mong muốn sẻ chia, giảm bớt gánh nặng tài chính cho bệnh nhân, phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội đã triển khai chương trình ưu đãi với:
- Giảm 10% chi phí điều trị
- Miễn 150K phí khám ban đầu
- Giảm 30% phí thủ thuật
Tư vấn sức khỏe sinh sản, các bệnh phụ khoa, khám sản phụ khoa, khám thai tại Hà Nội
Trực tuyến, Miễn phí, Tiết kiệm thời gian, Tiết kiệm chi phí TẠI ĐÂY
Bài viết được sự tham vấn của: BS Tạ Hồng Duyên Bác sĩ chuyên khoa I Sản phụ khoa
✔️ Tốt nghiệp Học viện Quân y ngành Sản phụ khoa (năm 1990)
✔️ Tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa I tại Đại học Y Hà Nội.
Chuyên tư vấn, khám và điều trị các bệnh phụ khoa:
- Chức vụ: Bác sĩ Chuyên sản phụ khoa tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội – 152 Xã Đàn.
- Lĩnh vực chuyên môn: Là bác sĩ có gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản phụ khoa, có tay nghề và trình độ cao.
- Tôn chỉ của bác sĩ: Nỗ lực hết mình vì sức khỏe bệnh nhân, tiết kiệm tối đa chi phí cho bệnh nhân khám chữa bệnh.
- Tư vấn, khám và điều trị các bệnh phụ khoa (viêm nhiễm phụ khoa, rối loạn kinh nguyệt, bệnh lý cổ tử cung, tử cung, vòi trứng,…), kế hoạch hóa gia đình (khám tư vấn tránh thai, đình chỉ thai ngoài ý muốn tại 152 Xã Đàn…
Đừng ngại ngần TRÒ CHUYỆN TRỰC TUYẾN cùng bác sĩ Tạ Hồng Duyên TẠI ĐÂY hoặc điền vào mẫu liên hệ trong khung chat phía dưới để được tư vấn. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc muốn giải đáp! Các chuyên gia Phòng khám sản phụ khoa 152 Xã Đàn Hà Nội sẵn sàng đồng hành cùng bạn!