banner

Bệnh giang mai là gì, đường lây và phương pháp điều trị hiệu quả ✅

Thẩm định nội dung

Tran Manh Hien

Bác sĩ Trần Mạnh Hiển hiện đang là Trưởng Khoa Ngoại Tiết Niệu – Nam Học - Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Hà Nội, Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội, Nguyên là Trưởng khoa Cấp cứu Ngoại, Bệnh viện Thanh Nhàn, Bác sĩ có hơn 30 năm kinh nghiệm Ngoại Tiết Niệu – Nam Học.

Bệnh giang mai là gì? Bệnh giang mai được xếp vào nhóm bệnh xã hội nguy hiểm, chỉ sau HIV/AIDS. Bài viết sau sẽ tóm lược những thông tin cần thiết nhất về bệnh giang mai là gì?, đem đến cho bạn những thông tin hữu ích. Giang mai là bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời!

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai là gì? Theo các chuyên gia, giang mai là một căn bệnh xã hội gây ra do xoắn khuẩn Treponema pallidum. Khi quan hệ tình dục không được bảo vệ, xoắn khuẩn giang mai sẽ trực tiếp thâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra nó cũng có thể gây bệnh qua các vết xước trên da hay niêm mạc.

Phụ nữ có nguy cơ lây nhiễm bệnh tình dục cao hơn so với nam giới do cấu tạo dạng mở của bộ phận sinh dục. Tương tự, bệnh giang mai cũng dễ gặp phải ở nữ giới hơn.

Bệnh giang mai là gì ở nữ giới

Thời gian ủ và phát bệnh giang mai là gì ?

Thời gian ủ và phát bệnh giang mai còn tùy theo cơ địa từng người. Nhưng về cơ bản, bệnh giang mai có thời gian ủ khoảng 3 tuần. Sau thời gian này bệnh nhân sẽ bắt đầu phát bệnh, với sự xuất hiện của các triệu chứng điển hình:

  • Xuất hiện vết săng giang mai. Đây là các vết loét nhỏ trên da và niêm mạc, thường tại vị trí âm đạo, dương vật, xung quanh hậu môn… Cũng có khi nó xuất hiện ở miệng. Các vết săng giang mai không gây đau, tròn như đồng xu hoặc hình oval, có màu đỏ.
  • Xuất hiện hạch ở nách, cổ, bẹn sau khi có săng từ 5 đến 6 ngày. Ở bẹn, Hạch sưng to tạo thành chùm.
  • Nhức đầu, mỏi mệt, lên cơn sốt, đau khớp…

Trong nhiều trường hợp, biểu hiện của bệnh giang mai không mấy rõ ràng, cũng có khi triệu chứng tự biến mất hoặc không có triệu chứng. Tuy nhiên bạn vẫn cần điều trị, nếu không giang mai sẽ trở nặng.

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Nhiều người thắc mắc vậy bệnh giang mai lây qua đường nào? Bệnh giang mai cũng giống như các bệnh xã hội khác, lây truyền qua những đường sau:

  • Đường quan hệ tình dục không có biện pháp bảo vệ. Có tới 90% trường hợp mắc bệnh giang mai do lây truyền qua đường này.
  • Đường tiếp xúc với dịch tiết từ vết xước trên da người bệnh.
  • Đường lây truyền từ mẹ sang con.
  • Đường truyền máu hoặc qua việc dùng chung bơm kim tiêm.
  • bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai có chết không?

Thắc mắc bệnh giang mai có chết không là mối quan tâm của nhiều người. Với những người mắc bệnh giang mai giai đoạn 3, việc điều trị cho họ sẽ rất khó khăn. Lúc này họ bị suy kiệt sức khỏe, thậm chí rối loạn nhận thức rối loạn tâm lý, bại liệt… Nguy cơ đột tử ở những bệnh nhân giai đoạn này hoàn toàn có thể xảy ra.

Biến chứng của bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai có nguy hiểm không?

Qua nội dung trên đây, anh em đã biết “bênh giang mai là gì“Vậy bệnh giang mai có nguy hiểm không? Câu trả lời là có! Cụ thể như sau:

  • Bệnh khiến tất cả các cơ quan trong cơ thể bị tổn thương. Niêm mạc da, các nội quan như tim mạch, gan, hệ thần kinh… đều bị ảnh hưởng.
  • Dẫn tới biến chứng nguy hiểm như phình động mạch chủ, viêm động mạch chủ, rối loạn tâm thần, bại liệt toàn thân, viêm gan…
  • Phụ nữ mang thai bị bệnh giang mai khiến thai nhi đối mặt với nguy cơ sảy hoặc sinh non, thai nhi dị dạng sau sinh…

Bệnh giang mai chữa được không?

Với câu hỏi bệnh giang mai chữa được không, các chuyên gia trả lời là có thể! Hiện nay có các phương pháp điều trị bệnh giang mai như sau:

Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc

Với những bệnh nhân đang ở giai đoạn đầu của bệnh, bệnh còn nhẹ, chưa gây ra ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và đời sống, có thể điều trị bằng thuốc. Thuốc kháng sinh có khả năng ức chế xoắn khuẩn giang mai tăng trưởng và phát triển.

Chữa bệnh giang mai bằng biện pháp dân gian

Một số biện pháp dân gian cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh giang mai. Ví dụ bạn có thể để ăn một số món ăn – bài thuốc như cháo bồ công anh, cháo hoa mai… Những món ăn này sẽ kích thích quá trình hồi phục, tiêu viêm, giải nhiệt… Bạn nên kiên trì điều trị bằng biện pháp dân gian phối hợp với kiêng khem đúng cách.

Biện pháp ngoại khoa với bệnh giang mai là gì?

Biện pháp ngoại khoa được áp dụng với những trường hợp mắc bệnh nặng, có nhiều tai biến. Phương pháp thường được bác sĩ sử dụng là tự kích hoạt miễn dịch tế bào, một biện pháp khá tiên tiến hiện nay.

Liệu pháp cân bằng miễn dịch cho người mắc bệnh giang mai là gì? 

Liệu pháp cân bằng miễn dịch trong điều trị giang mai thể hiện những hiệu quả vượt trội. Phương pháp này khống chế xoắn khuẩn giang mai bằng cách cách tiêu diệt nguồn cung cấp dinh dưỡng cho chúng. Bên cạnh đó, các cơ quan bị thương cũng được kích thích để phục hồi, tăng cường khả năng miễn dịch.

Liệu pháp cân bằng miễn dịch là phương pháp có độ an toàn cao, không gây tác dụng phụ, giúp người bệnh rút ngắn thời gian điều trị. Đồng thời so với các phương pháp truyền thống, liệu pháp này cũng có chi phí điều trị thấp hơn.

Các hành động nên kiêng khi mắc bệnh giang mai là gì?

Kiêng khem sẽ giúp bệnh nhân giang mai nhanh chóng phục hồi hơn. Vậy bệnh giang mai nên kiêng gì?

– Kiêng quan hệ tình dục: để tránh bệnh trở nặng và tránh lây lan cho bạn tình.

– Kiêng ăn thực phẩm cay nóng (như sả, gừng, tiêu, ớt…), thức ăn nhanh, thực phẩm nhiều dầu mỡ: Những chất này khiến xoắn khuẩn phát triển mạnh, làm giảm khả năng thải độc của gan.

– Kiêng chất kích thích: Bao gồm rượu bia, thuốc lá… Những chất này khiến sức khỏe người bệnh suy giảm, giúp xoắn khuẩn giang mai phát triển mạnh.

Địa chỉ điều trị bệnh giang mai tốt nhất

Một trong những phòng khám bệnh giang mai nổi tiếng nhất hiện nay là Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội. Đây là số ít những địa chỉ điều trị bệnh giang mai sử dụng liệu pháp cân bằng miễn dịch, giúp người bệnh nhanh chóng tiêu trừ căn bệnh. Phòng khám cũng quy tụ những bác sĩ giỏi nhất, trang thiết bị hiện đại, đem đến cho người bệnh những dịch vụ khám ưu việt.

Khám chữa bao quy đầu bị sưng tấy tại phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội 152 xã đàn

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội làm việc cả ngoài giờ hành chính, ngày nghỉ, ngày lễ, thuận tiện cho những người bận rộn sắp xếp thời gian đến khám chữa. Rất nhiều bệnh nhân giang mai đã được điều trị thành công khi tới đây!

Bài viết trên đã giúp bạn trả lời câu hỏi bệnh giang mai là gì, đồng thời nắm được những kiến thức thức tổng quan về bệnh. Trong quá trình điều trị, hãy phối hợp với các bài tập thể thao nhẹ nhàng, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh thân thể sạch sẽ để sớm khỏi bệnh bạn nhé!

Chat với bác sỹ chuyên khoa

Tư vấn khám các bệnh nam khoa trực tuyến (hoàn toàn miễn phí)

Trực tuyến, Miễn phí, Tiết kiệm thời gian, Tiết kiệm chi phí TẠI ĐÂY

Phụ trách khám bệnh: Bác sĩ Nam Khoa – Ngoại Tiết niệu Bác sĩ Đặng Tuấn Trình

Bác sĩ Trình có hơn 30 năm công tác trong ngành, từng tham gia nhiều hội thảo về y học trong nước và quốc tế như: 

+ Hội thảo khoa học toàn quốc 

+ Hội thảoQuốc tế Việt –Mỹ về Thận-Tiết niệu 

+ Hội nghị khoa học ngành Tiết niệu và Thận học 

+ Hội thảo Quốc tế “Cập nhật tiến bộ mới trong điều trị Rối loạn cương dương” 

– 1983 bác sĩ đã tốt nghiệp Đại Học Y Hà Nội –đơn vị đạo tạo cán bộ uy tín không chỉ trong mà cả ngoài nước. 

– 1984 -1989 : Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Sain Paul (Nay còn gọi là Bệnh viện Xanh–Pon) – một bệnh viện, trung tâm y tế phức hợp có từ thời Pháp thuộc cho đến nay thì đây vẫn là bệnh viện hạng I được nhiều người đánh giá cao bởi đội ngũ bác sĩ khám chữa bệnh giỏi. 

– 1990 -2014: Giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội – trường công lập trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội chuyên đào tạo cán bộ y tế chuyên nghiệp. Ngoài ra, trong thời gian này bác sĩ cũng đảm nhiệm chức vụ bác sĩ phẫu thuật tại Bệnh viện Thanh Nhàn. 

– 2016 đến nay: Bác sĩ Đặng Tuấn Trình  thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh nam khoa, viêm nhiễm đường sinh dục, các bệnh rối loạn chức năng sinh lý nam giới, vô sinh hiếm muộn nam, bệnh xã hội… tại Phòng khám Nam Khoa Xã Đàn, Hà Nội.

Đừng ngại ngần trò chuyện trực tiếp cùng Bác sĩ Đặng Tuấn Trình TẠI ĐÂY Nếu bạn vẫn còn thắc mắc muốn giải đáp! Các chuyên gia Phòng khám Nam Khoa Xã Đàn sẵn sàng đồng hành cùng bạn!

Banner Trang chu Phong kham da khoa quoc te 152 Xa Dan ha Noi e1639986909901

Câu hỏi thường gặp

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai là một căn bệnh xã hội gây ra do xoắn khuẩn Treponema pallidum. Khi quan hệ tình dục không được bảo vệ, xoắn khuẩn giang mai sẽ trực tiếp thâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra nó cũng có thể gây bệnh qua các vết xước trên da hay niêm mạc. Phụ nữ có nguy cơ lây nhiễm bệnh tình dục cao hơn so với nam giới do cấu tạo dạng mở của bộ phận sinh dục. Tương tự, bệnh giang mai cũng dễ gặp phải ở nữ giới hơn.

>>> Xem chi tiết: Bệnh giang mai là gì Bệnh giang mai là gì mà coi là nhóm bệnh xã hội nguy hiểm ⛔chỉ sau HIV/AIDS, con đường lây nhiễm bệnh giang mai, cách phòng chống và điệu trị hiệu quả ✅

Bệnh giang mai kiêng gì?

Kiêng khem sẽ giúp bệnh nhân giang mai nhanh chóng phục hồi hơn. Vậy bệnh giang mai nên kiêng gì?

- Kiêng quan hệ tình dục: để tránh bệnh trở nặng và tránh lây lan cho bạn tình.

- Kiêng ăn thực phẩm cay nóng (như sả, gừng, tiêu, ớt…), thức ăn nhanh, thực phẩm nhiều dầu mỡ: Những chất này khiến xoắn khuẩn phát triển mạnh, làm giảm khả năng thải độc của gan.

- Kiêng chất kích thích: Bao gồm rượu bia, thuốc lá... Những chất này khiến sức khỏe người bệnh suy giảm, giúp xoắn khuẩn giang mai phát triển mạnh.

>>> Xem chi tiết: Bệnh giang mai là gì ? Có nguy hiểm không? Có biến chứng gây tử vong không? ✅

4.9/5 - (83 bình chọn)

banner
map phòng khám map phòng khám mobile
21 26 28 35 44 51