Dấu hiệu bệnh lậu không riêng nam giới, nữ giới cũng cần biết
Tìm hiểu về bệnh lậu là điều cần thiết đối với tất cả những ai đang trong độ tuổi quan hệ tình dục. Lý do là vì căn bệnh này rất dễ lây lan khi quan hệ không an toàn và để lại những biến chứng khôn lường. Vậy bệnh lậu có biểu hiện như thế nào? Dấu hiệu bệnh lậu là gì? Nguồn gốc của bệnh lậu từ đâu? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể các nội dung này trong bài viết dưới đây!
Nội dung bài viết:
Nguồn gốc của bệnh lậu là gì?
Lâu là một bệnh xã hội nguy hiểm, gặp ở cả nam và nữ giới trong độ tuổi. Tuy nhiên, đối tượng có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là thanh thiếu niên, từ 15 đến 24 tuổi. Tác nhân gây bệnh lậu là vi khuẩn tụ cầu khuẩn, có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae.
Dấu hiệu bệnh lậu gây nhiều triệu chứng khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày. Nếu không điều trị dứt, căn bệnh này có thể để lại những hậu quả nặng nề đối với sức khỏe sinh sản của cả nam và nữ giới.
Bệnh lậu có lây không? Lây qua đường nào?
Bệnh lậu có lây và rất dễ lây. Đó chính là lý do đây là một trong những căn bệnh xã hội phổ biến nhất. Những con đường lây lan bệnh lậu là:
- Quan hệ tình dục không an toàn
- Bệnh lậu lây qua đường miệng khi oral sex
- Lây qua đường máu
- Lây truyền từ mẹ sang con
- Lý do sử dụng chung một số vật liệu cá nhân như quần áo khăn tắm cốc uống nước…
>>> Xem thêm: Bệnh nam khoa là gì? | Khám nam khoa uy tín ở đâu ?
Dấu hiệu của bệnh lậu là gì ?
Dấu hiệu ban đầu của bệnh lậu có thể bị nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa hoặc nam khoa. Do đó, khi có bất kỳ biểu hiện bất thường nào ở vùng kín, bạn cần theo dõi để xem đó có phải là bệnh lậu hay không.
Cụ thể những dấu hiệu của bệnh lậu:
1- Dấu hiệu của bệnh lậu ở nam giới
Hầu hết nam giới mắc bệnh lậu không có biểu hiện rõ ràng. Chỉ có khoảng 10% người bệnh có một số triệu chứng như sau:
- Dương vật chảy mủ màu xanh hoặc màu vàng
- Bệnh càng nặng thì lượng dịch mủ càng nhiều
- Lỗ niệu đạo sưng đầu
- Sưng đau tinh hoàn
- Xuất tinh ra máu
Ở giai đoạn mãn tính, vi khuẩn lậu sẽ lây lan và gây bệnh đường tiết niệu cho nam giới. Những biến chứng thường gặp là viêm đường tiết niệu, viêm tinh hoàn và viêm tuyến tiền liệt…
2. Dấu hiệu bệnh lậu ở nữ giới
Bệnh lậu ở nữ giới cũng khó nhận biết do bệnh không có biểu hiện rõ ràng. Khi bệnh xuất hiện triệu chứng thì chúng lại rất giống với các bệnh viêm nhiễm phụ khoa thông thường. Các triệu chứng của bệnh lậu ở nữ giới là:
- Âm đạo tiết nhiều khí hư, có màu trắng hoặc vàng nhạt
- Khí hư có mùi hôi tanh rất khó chịu
- Đi tiểu nhiều lần, tiểu đau buốt
- Có cảm giác nóng rát khi đi tiểu
- Xuất huyết âm đạo bất thường
- Cổ tử cung sưng phù nề và chảy mủ.
>>> Xem thêm: Khám bệnh phụ khoa toàn diện | Địa chỉ khám phụ khoa uy tín tại Hà Nội
3- Dấu hiệu bệnh lậu ở các vị trí khác trên cơ thể
Bệnh lậu phát triển chủ yếu ở cơ quan sinh dục. Tuy nhiên vi khuẩn lậu cũng có thể lây lan và tấn công các vị trí khác như miệng, trực tràng. Cụ thể bệnh lậu ở các vị trí khác có triệu chứng như sau:
Bệnh lậu ở trực tràng
Bệnh lậu ở trực tràng thường phát triển khi quan hệ tình dục qua đường hậu môn. Người bệnh thường bị ngứa ngáy hậu môn, đi đại tiện đau đớn và chảy máu.
Bệnh lậu ở mắt
Bệnh lậu ở mắt cũng gây tiết dịch mủ ở mắt. Người bệnh rất nhạy cảm với ánh sáng.
Bệnh lậu ở họng
Bệnh lậu ở miệng gây ra đau họng, sưng hạch bạch huyết ở vùng cổ. Khi bệnh nặng, người bệnh có thể bị đau khi nuốt nước bọt thức ăn.
Bệnh lậu ở khớp
Khi vi khuẩn lậu tấn công vào các khớp sẽ khiến khớp sưng tấy đỏ và nóng lên. Người bệnh sẽ bị đau khớp khi vận động mạnh.
Bệnh lậu có nguy hiểm không?
Khi mắc bệnh này bệnh rất lo lắng không biết căn bệnh này có nguy hiểm không. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết lậu là căn bệnh để lại biến chứng rất nặng nề, nếu không điều trị thích hợp. Cụ thể điều không thăm khám và điều trị bệnh lậucó thể gây ra những biến chứng như sau:
- Bệnh của cơ quan sinh dục gây biến chứng vô sinh
- Bệnh lậu ở trẻ sơ sinh thường ảnh hưởng đến mắt và có thể dẫn đến mù lòa
- Vi khuẩn lậu có thể lây lan và gây ra tình trạng nhiễm trùng khắp cơ thể
- Bệnh lậu ở miệng gây viêm họng và viêm amidan
- Bệnh lậu ở nữ giới có nguy cơ gây mang thai ngoài tử
- Trẻ sơ sinh bị bệnh lậu dễ bị viêm màng não, nhiễm trùng huyết
- Người mắc bệnh lậu có nguy cơ mắc các bệnh xã hội khác đặc biệt là HIV
Cách điều trị bệnh lậu hiệu quả
Bệnh lậu cần được điều trị càng sớm càng tốt. Tùy theo tình trạng của bệnh mà phương pháp điều trị được áp dụng như sau:
1- Điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh
Bệnh lậu ở giai đoạn đầu đã được điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh. Thuốc có cả dạng uống và dạng tiêm. Bệnh lậu ở mức độ nhẹ có thể chỉ cần điều trị trong thời gian ngắn. Nhưng khi bệnh phát triển nặng có thể phải uống kháng sinh liều cao trong thời gian dài.
Người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc để tránh nguy cơ vi khuẩn kháng thuốc. Khi đó việc điều trị sẽ càng khó khăn hơn sơn và tốn kém hơn.
2- Điều trị bệnh lậu bằng công nghệ phục hồi gene DHA
Bệnh lậu ở giai đoạn cuối có nguy cơ gây nhiều biến chứng, thường phải điều trị bằng biện phpas các ngoại khoa. Biện pháp hiện đại nhất hiện nay để điều trị bệnh lậu là công nghệ gene DHA. Phương pháp này sử dụng dòng điện từ để tác động vào khu vực tổn thương và tiêu diệt vi khuẩn lậu ẩn sâu trong tế bào. Công nghệ này cũng kích hoạt miễn dịch để giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi và ngăn ngừa nguy cơ tái phát.
>>> Xem thêm: Phác đồ điều trị bệnh lậu
Trên đây là những biến chứng của bệnh lậu có thể xảy ra được với cả nam và nữ giới. Cách tốt nhất để ngăn ngừa những tác hại khôn lường này là phòng bệnh. Nếu chẳng may bị mắc bệnh lậu, bạn cũng không nên quá lo lắng. Nếu được điều trị sớm và triệt để hoàn toàn có thể điều trị khỏi bệnh.
Tư vấn khám các bệnh nam khoa trực tuyến (hoàn toàn miễn phí)
Trực tuyến, Miễn phí, Tiết kiệm thời gian, Tiết kiệm chi phí TẠI ĐÂY
Phụ trách khám bệnh: Bác sĩ Nam Khoa – Ngoại Tiết niệu Bác sĩ Đặng Tuấn Trình
Bác sĩ Trình có hơn 30 năm công tác trong ngành, từng tham gia nhiều hội thảo về y học trong nước và quốc tế như:
+ Hội thảo khoa học toàn quốc
+ Hội thảoQuốc tế Việt –Mỹ về Thận-Tiết niệu
+ Hội nghị khoa học ngành Tiết niệu và Thận học
+ Hội thảo Quốc tế “Cập nhật tiến bộ mới trong điều trị Rối loạn cương dương”
– 1983 bác sĩ đã tốt nghiệp Đại Học Y Hà Nội –đơn vị đạo tạo cán bộ uy tín không chỉ trong mà cả ngoài nước.
– 1984 -1989 : Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Sain Paul (Nay còn gọi là Bệnh viện Xanh–Pon) – một bệnh viện, trung tâm y tế phức hợp có từ thời Pháp thuộc cho đến nay thì đây vẫn là bệnh viện hạng I được nhiều người đánh giá cao bởi đội ngũ bác sĩ khám chữa bệnh giỏi.
– 1990 -2014: Giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội – trường công lập trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội chuyên đào tạo cán bộ y tế chuyên nghiệp. Ngoài ra, trong thời gian này bác sĩ cũng đảm nhiệm chức vụ bác sĩ phẫu thuật tại Bệnh viện Thanh Nhàn.
– 2016 đến nay: Bác sĩ Đặng Tuấn Trình thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh nam khoa, viêm nhiễm đường sinh dục, các bệnh rối loạn chức năng sinh lý nam giới, vô sinh hiếm muộn nam, bệnh xã hội… tại Phòng khám Nam Khoa Xã Đàn, Hà Nội.
Đừng ngại ngần trò chuyện trực tiếp cùng Bác sĩ Đặng Tuấn Trình TẠI ĐÂY Nếu bạn vẫn còn thắc mắc muốn giải đáp! Các chuyên gia Phòng khám Nam Khoa Xã Đàn sẵn sàng đồng hành cùng bạn!
Câu hỏi thường gặp
Dấu hiệu của bệnh lậu là gì?
Dấu hiệu ban đầu của bệnh lậu có thể bị nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa hoặc nam khoa. Do đó, khi có bất kỳ biểu hiện bất thường nào ở vùng kín, bạn cần theo dõi để xem đó có phải là bệnh lậu hay không.
>>> Xem thêm: Dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới
>>> Xem thêm: Dấu hiệu bệnh lậu ở nữ giới