banner

Tinh hoàn ẩn là gì, có nguy hiểm không?

Thẩm định nội dung

Bác Sĩ Tạ Hồng Duyên

Bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên Chuyên khoa I sản - phụ khoa Đa khoa Quốc Tế Hà Nội, Chịu trách nghiệm kiểm duyệt chuyên môn bài viết

Tinh hoàn ẩn là căn bệnh thường gặp ở những bé trai vừa chào đời, nhưng nam giới trưởng thành cũng có thể mắc phải tình trạng này. Căn bệnh cần phát hiện và điều trị sớm để tránh gây ảnh hưởng ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản sau này. Vậy tinh hoàn ẩn là gì? Dấu hiệu nhận biết tinh hoàn ẩn ở trẻ em và tinh hoàn ẩn ở người trưởng thành ra sao? Mổ tinh hoàn ẩn Hà Nội 152 Xã Đàn có gì đặc biệt? Bài viết sau sẽ giúp bạn đi tìm câu trả lời!

Tinh hoàn ẩn là gì?

Khi còn nằm trong bụng mẹ, tinh hoàn của các bé trai nằm ở phía sau hai thận thay vì nằm trong bìu. Khi thai kỳ bước vào tháng thứ 8, theo lẽ thường tinh hoàn sẽ bắt đầu di chuyển từ bụng xuống bìu, và hoàn tất quá trình trước khi bé chào đời.

Nhưng trong một số trường hợp, tinh hoàn không di chuyển được mà nằm lại trong ổ bụng một cách bất thường. Giới khoa gọi trường hợp này là tinh hoàn bị ẩn. Trẻ sơ sinh có thể bị ẩn tinh hoàn một bên hoặc hai bên. Trường hợp ẩn cả hai tinh hoàn hiếm gặp hơn, chỉ bắt gặp ở khoảng 10% các bé trai. Nhưng nhìn chung, trẻ nam sơ sinh có tỷ lệ mắc tinh hoàn bị ẩn cao hơn tỷ lệ trẻ sinh đôi, sinh non, nhẹ cân, cụ thể vào khoảng 3 đến 4%.

tinh hoàn ẩn lệch chỗ lệch vị

Tinh hoàn bị ẩn gồm hai dạng bệnh lý sau:

  • Ẩn tinh hoàn sờ được: Vẫn có thể cảm nhận được tinh hoàn khi sờ tay vào ống bẹn.
  • Ẩn tinh hoàn không sờ được: Khi chạm tay vào ống bẹn sẽ không cảm nhận được gì. Điều này là do tinh hoàn đã nằm ẩn sâu trong ổ bụng hoặc lỗ bẹn.

Với những trẻ vừa sinh, trong khoảng đầu tinh hoàn vẫn có khả năng di chuyển tự động xuống bìu. Nhưng tình trạng này sẽ khó khăn hơn khi bé đạt 6 tháng tuổi. Những trẻ dễ mắc tình trạng này nhất là những trẻ gặp bất thường trong gen, rối loạn nội tiết tố hoặc bị tật bẩm sinh… Nhưng cũng có những trường hợp tinh hoàn bị ẩn không rõ nguyên nhân.

tinh hoàn ẩn là gì tinh hoàn lệch chỗ

Tinh hoàn ẩn ở trẻ em

Dấu hiệu nhận biết tinh hoàn ẩn ở trẻ em đầu tiên và dễ nhận thấy nhất là không nhìn thấy tinh hoàn ở trong bìu. Khi chạm tay vào các khu vực từ bụng xuống bìu, bạn có thể cảm nhận thấy tinh hoàn hoặc không. Quá trình này nên được bác sĩ hỗ trợ để cho ra kết quả chính xác.

Để làm được như thế, đầu tiên cha mẹ phải luôn quan tâm chú ý tới con, quan sát bộ phận sinh dục của con để phát hiện ra triệu chứng bất thường. Nếu bệnh không được điều trị thì khi bé lớn, sức khỏe sinh sản sẽ bị ảnh hưởng. Ngoài ra cha mẹ cũng nên trò chuyện với bé khi bé đến tuổi dậy thì, có những hướng dẫn cần thiết giúp bé tự kiểm tra tinh hoàn của mình.

tinh hoan an o tre em 1

 Tinh hoàn ẩn ở người trưởng thành

Như đã nói, khi trẻ được 6 tháng tuổi mà tinh hoàn vẫn chưa di chuyển xuống bìu thì sau đó sự di chuyển tự nhiên là rất khó khăn. Đa phần các trường hợp này đều hình thành bệnh lý và cần được điều trị. Từ 1 tuổi trở lên, tinh hoàn hoàn toàn không thể di chuyển xuống bìu được nữa. Lúc này sự thay đổi về cấu trúc và chức năng sẽ diễn ra theo hướng xấu đi, và tinh hoàn bắt đầu bị teo, đi kèm những biến chứng tai hại.

Rất nhiều trường hợp không phát hiện kịp thời hoặc không chủ động điều trị từ khi còn bé. Khi bé trai đến tuổi dậy thì mới điều trị thì khi đó tinh hoàn đã bị teo nhỏ, không còn chức năng sinh sản như trước. Vì thế bác sĩ chỉ có thể cắt bỏ tinh hoàn nhằm ngăn ngừa tình trạng ung thư hóa của nó.

Tình trạng tinh hoàn ẩn ở người trưởng thành có thể phát hiện nhờ những triệu chứng dưới đây:

  • Không cảm nhận được tinh hoàn khi sờ tay vào bìu. Nhưng khi sờ vào ống bẹn thì thấy có cục u nổi lên.
  • Bìu không phát triển như người bình thường và có kích thước nhỏ.
  • Có trường hợp chỉ sờ được 1 bên tinh hoàn. Đây có thể là tình trạng co rút tinh hoàn, tức là tinh hoàn lên xuống giữa bẹn và bìu một cách dễ dàng; hoặc đây là tình trạng tinh hoàn bị ẩn, tức là tinh hoàn quay trở lại bẹn nhưng không thể đưa nó xuống bìu bằng tay được.

Tinh hoàn ẩn có sinh con được không?

Vì tinh hoàn bị ẩn liên hệ trực tiếp tới khả năng sinh tinh ở nam giới nên nhiều người thắc mắc tinh hoàn ẩn có sinh con được không? Theo các chuyên gia Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội, tinh hoàn bị ẩn thường khiến tinh hoàn của các bé nam bị xơ hóa, trong khi ống sinh tinh nhỏ. Tinh hoàn cũng dễ bị teo nên khi bé lớn, nguy cơ vô sinh hiếm muộn là rất cao. Thực tế cho thấy nhiều trường hợp không thấy tinh trùng khi xét nghiệm tinh dịch đồ. Thậm chí có những người không có hứng thú quan hệ tình dục hoặc không quan hệ được do thiếu hụt nội tiết tố nam giới. Những người này sẽ có thể trạng yếu hơn bình thường, khiến cuộc sống sinh hoạt và tâm sinh lý đều bị ảnh hưởng.

Với những người bị ẩn tinh hoàn một bên thì vẫn còn khả năng sinh con. Nhưng vì chỉ còn một tinh hoàn hoạt động nên tỷ lệ sinh con giảm. Bên cạnh đó, những rủi ro, biến chứng của bên tinh hoàn bị ẩn vẫn còn đó, khiến người này có nguy cơ phải đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau.

Tinh hoàn bị ẩn còn gây ra tác hại nào khác cho nam giới trưởng thành?

Tinh hoàn không chỉ sản xuất tinh trùng mà là còn nơi tiết nội tiết tố sinh dục nam. Cho nên khi tinh hoàn bị ẩn, bên cạnh việc gây vô sinh hiếm muộn thì nó còn khiến người bệnh phải đối mặt với nhiều vấn đề như:

Nguy cơ bị ung thư tinh hoàn

Tinh hoàn bị ẩn làm các tế bào phát triển bất thường và có nguy cơ trở thành u ác tính.

Xoắn tinh hoàn

Khi tinh hoàn di chuyển xuống bìu phải kéo theo mạch máu để cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho nó hoạt động. Nhưng khi tinh hoàn không xuống được tới nơi mà lơ lửng giữa chừng, mạch máu có nguy cơ bị xoắn cao, gây ra bệnh xoắn tinh hoàn. Lúc này nam giới thường cảm thấy đau đớn, đòi hỏi can thiệp y tế ngay lập tức. Nếu không các tế bào tinh hoàn sẽ không nhận được dưỡng chất cần thiết và dẫn đến hoại tử.

Chấn thương tinh hoàn

Con đường từ ổ bụng xuống bìu không được thiết kế để giúp tinh hoàn chịu đựng áp lực từ xương mu ép vào. Lúc này tinh hoàn có nguy cơ bị chấn thương.

Thoát vị bẹn

Khe hở giữa vùng bụng và ống bẹn có thể xuất hiện khi tinh hoàn nằm ở đây. Khe hở này làm tăng nguy cơ thoát vị bẹn ở nam giới.

Đối tượng nào thường gặp tình trạng ẩn tinh hoàn?

Tình trạng tinh hoàn bị ẩn thường bắt gặp ở những nhóm đối tượng sau:

  • Những bé trai cân nặng chưa đạt tới 0,9 kg.
  • Những bé trai sinh non. Tỷ lệ ẩn tinh hoàn ở nhóm này là 30%.
  • Những trẻ có ông, bố, bác trai… có tiền sử mắc bệnh.
  • Những trẻ mắc hội chứng Down cũng như những bệnh lý ảnh hưởng tới sự tăng trưởng khác.
  • Những thai phụ thường xuyên uống rượu, hút thuốc trong thai kỳ, mắc bệnh đái tháo đường hay béo phì…
  • Cha mẹ bị ảnh hưởng bởi thuốc trừ sâu trước khi có con.

Như vậy, lối sống của cha mẹ có sự ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của bé. Nếu cha mẹ sống lành mạnh và có một sức khỏe tốt thì con sinh ra cũng khỏe mạnh hơn bình thường. Vì thế để tránh cho trẻ mắc bệnh tinh hoàn bị ẩn thì cha mẹ nên có một lối sống lành mạnh và khoa học.

Mổ tinh hoàn ẩn ở đâu tốt nhất?

Nhiều nam giới mắc bệnh thường lo lắng và thắc mắc mổ tinh hoàn ẩn ở đâu tốt nhất? Theo các chuyên gia, bạn nên đánh giá kỹ chất lượng của cơ sở y tế dựa theo các tiêu chí sau đây:

  • Cơ sở y tế đó hoạt động hợp pháp, có tính pháp lý cao, được Sở Y Tế công nhận.
  • Có đội ngũ bác sĩ với năng lực chuyên môn cao, tay nghề vững chắc qua nhiều năm, kinh nghiệm điều trị bệnh phong phú.
  • Có hệ thống máy móc hiện đại, dụng cụ y tế chất lượng và đạt chuẩn để mang lại hiệu quả cao.
  • Có dịch vụ nổi trội và chuyên nghiệp là một thế mạnh của cơ sở y tế đó.

Mổ tinh hoàn ẩn 152 Xã Đàn

“Mổ tinh hoàn ẩn 152 Xã Đàn” Hà Nội là từ khóa được nhiều người tìm kiếm trong thời gian gần đây. Thực ra 152 Xã Đàn là địa chỉ của Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội. Đây là cơ sở y tế được Bộ Y tế cấp phép hoạt động trong những năm qua, chuyên phục vụ thăm khám và điều trị các chứng bệnh nam khoa, bệnh xã hội và bệnh phụ khoa. Vì thế Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội được rất nhiều anh em nam giới tin cậy tìm đến.

Nơi đây không chỉ có chất lượng dịch vụ đẳng cấp, mà còn quy tụ những chuyên gia đầu ngành với tay nghề vượt trội. Các bác sĩ đã có nhiều năm thăm khám các bệnh lý nam khoa nói chung, sẽ cho bạn một kết quả chính xác và tư vấn kỹ càng nhất.

Tình trạng 1 tinh hoàn và 3 tinh hoàn liên hệ với nhau như thế nào?

Tinh hoàn bị ẩn thường gặp là tình trạng chỉ có 1 tinh hoàn trong bìu, vậy còn 3 tinh hoàn thì sao? 1 tinh hoàn và 3 tinh hoàn có gì liên hệ với nhau không?

Theo các chuyên gia, 3 tinh hoàn là triệu chứng của căn bệnh đa tinh hoàn, một căn bệnh vô cùng hiếm gặp. Đa tinh hoàn có nguyên nhân xuất phát từ giai đoạn bào thai. Theo thống kê vào năm 2009, trên toàn cầu chỉ phát hiện được chưa tới 200 ca đa tinh hoàn. Thông thường căn bệnh này không có triệu chứng rõ rệt mà chỉ được phát hiện tình cờ thông qua việc thăm khám các căn bệnh khác. Điều đáng nói là 3 tinh hoàn có thể xảy ra đồng thời với tình trạng tinh hoàn bị ẩn.

Tinh hoàn bị ẩn là bệnh lý không bình thường ở các bé trai và nam giới trưởng thành. Bài viết trên hy vọng đã giúp bạn giải đáp thắc mắc tinh hoàn ẩn là gì, tinh hoàn ẩn có sinh con được không, hay mổ tinh hoàn ẩn ở đâu tốt nhất… Dù thế nào, việc ưu tiên điều trị căn bệnh này cũng cần được đặt lên hàng đầu để tránh nguy cơ hiếm muộn vô sinh hoặc ung thư tinh hoàn.

Ưu đãi khi khám nam khoa, điều trị viêm tinh hoàn, xoắn tinh hoàn, tinh hoàn ẩn 152 Xã Đàn Hà Nội

Với mong muốn sẻ chia, giảm bớt gánh nặng tài chính cho bệnh nhân, phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội đã triển khai chương trình ưu đãi với:

  • Giảm 10% chi phí điều trị
  • Miễn 150K phí khám ban đầu
  • Giảm 30% phí thủ thuật

bac sy Tuan Trinh DH Y Ha Noi

Bác sĩ CKI phòng khám nam khoa 152 Xã Đàn – Đặng Tuấn Trình

Trực tuyến, Miễn phí, Tiết kiệm thời gian, Tiết kiệm chi phí TẠI ĐÂY

Phụ trách khám bệnh: Bác sĩ Nam Khoa – Ngoại Tiết niệu Bác sĩ Đặng Tuấn Trình

Bác sĩ Trình có hơn 30 năm công tác trong ngành, từng tham gia nhiều hội thảo về y học trong nước và quốc tế như: 

+ Hội thảo khoa học toàn quốc 

+ Hội thảo Quốc tế Việt –Mỹ về Thận-Tiết niệu 

+ Hội nghị khoa học ngành Tiết niệu và Thận học 

+ Hội thảo Quốc tế “Cập nhật tiến bộ mới trong điều trị Rối loạn cương dương” 

– 1983 bác sĩ đã tốt nghiệp Đại Học Y Hà Nội –đơn vị đạo tạo cán bộ uy tín không chỉ trong mà cả ngoài nước. 

– 1984 -1989 : Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Saint Paul (Nay còn gọi là Bệnh viện Xanh–Pôn) – một bệnh viện, trung tâm y tế phức hợp có từ thời Pháp thuộc cho đến nay thì đây vẫn là bệnh viện hạng I được nhiều người đánh giá cao bởi đội ngũ bác sĩ khám chữa bệnh giỏi. 

– 1990 -2014: Giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội – trường công lập trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội chuyên đào tạo cán bộ y tế chuyên nghiệp. Ngoài ra, trong thời gian này bác sĩ cũng đảm nhiệm chức vụ bác sĩ phẫu thuật tại Bệnh viện Thanh Nhàn. 

– 2016 đến nay: Bác sĩ Đặng Tuấn Trình  thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh nam khoa, viêm nhiễm đường sinh dục, các bệnh rối loạn chức năng sinh lý nam giới, vô sinh hiếm muộn nam, bệnh xã hội… tại Phòng khám Nam Khoa 152 Xã Đàn, Hà Nội.

Đừng ngại ngần trò chuyện trực tiếp cùng Bác sĩ Đặng Tuấn Trình TẠI ĐÂY Nếu bạn vẫn còn thắc mắc muốn giải đáp! Các chuyên gia Phòng khám Nam Khoa 152 Xã Đàn sẵn sàng đồng hành cùng bạn!

5/5 - (23 bình chọn)

Bài viết liên quan

banner
map phòng khám map phòng khám mobile
21 26 28 35 44 51