Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội – Thông tin hữu ích trước khi đi khám chữa bệnh tại đây
Bệnh viện Bạch Mai là một trong những bệnh viện đa khoa lớn tại Hà Nội. Lượng bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh tại đây khá là đông. Vì thế, lịch làm việc ở đây như thế nào. Quy trình thăm khám bệnh ra sao? Là vấn đề mà hầu hết bệnh nhân nào cũng muốn biết.
Nội dung bài viết:
Bệnh viện Bạch Mai ở đâu?
Địa chỉ: Số 78 đường Giải Phóng, quận Đống Đa, TP Hà Nội
Điện thoại: 024 3869 3731
Website: http://www.bachmai.gov.vn
Lịch sử hình thành và phát triển của bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện Bạch Mai được thành lập vào năm 1911. Lúc đầu có tên là Nhà thương Cống Vọng. Nhiệm vụ của bệnh viện là tiếp nhận và điều trị cho các bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm.
Đến năm 1945 nhà thương cống vọng đổi thành Bệnh viện Bạch Mai. Như vậy tính đến nay, bệnh viện bach Mai đã có hơn 100 năm phát triển.
Hiện tại, bệnh viện Bạch Mai là một trong những bệnh viện lớn nhất khu vực miền bắc.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển. Bệnh viện Bạch Mai đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể như: Huân chương Độc lập hạng 3 lần thứ 2.
Cơ sở hạ tầng của bệnh viện
Hiện nay, với lượng bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh ngày một đông. Bệnh viện đã không ngừng đầu tư về cơ sở hạ tầng. Đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh. Cụ thể:
- Bệnh viện có 1900 giường bệnh
- 55 đơn vị trực thuộc gồm: 3 Viện; 8 Trung tâm; 12 Phòng/Ban chức năng; 23 Khoa Lâm sàng; 6 Khoa Cận lâm sàng; Trường Cao đẳng Y tế; Tạp chí Y học lâm sàng; Đơn vị Dịch vụ…
- Bệnh viện cũng đã khánh thành tòa nhà Trung tâm Tim mạch trẻ em và Trung tâm Ung bướu với quy mô lên đến 800 giường.
- Ngoài ra, bệnh cũng đã khởi công xây dựng Trung tâm khám bệnh tại khu Trạm lao cũ. Xây dựng bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 tại Phủ Lý- Hà Nam.
Hệ thống máy móc cơ sở trang thiết bị của bệnh viện
Là một bệnh viện lớn nhất khu vực miền bắc nói riêng, cả nước nói chung. Do đó, bệnh viện không ngừng đầu tư hệ thống máy móc trang thiết bị y tế. Đáp ứng nhu cầu thăm khám và chuẩn đoán bệnh cho bệnh nhân nhanh chóng và chính xác.
Bên cạnh đó, bệnh viện còn ứng dụng các kĩ thuật chuyên sâu mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị như:
- Sử dụng tế bào gốc để điều trị bệnh mạch vành
- Siêu âm trong lòng mạch (IVUS), siêu âm cản âm cơ tim
- Chụp CT – Scanner tim mạch, mạch vành
- Sửa thay van tim qua đường ống thông
- Lọc máu ngắt quãng đào thải chất độc
Đội ngũ bác sĩ của bệnh viện Bạch Mai
Điểm mạnh thu hút lượng lớn bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Bạch Mai chính là đội ngũ bác sĩ.
Đội ngũ bác sĩ tại bệnh viện đều là người giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Hầu hết bác sĩ tại bệnh viện đều được đào tạo tại các trường y học nổi tiếng trong và ngoài nước. Hơn nữa, các bác sĩ cũng đã từng công tác và làm việc tại viện, trung tâm và các chuyên khoa nổi tiếng khác nhau. Cụ thể:
- TS Đỗ Trung Quân – Khoa Nội tiết
- TS Đào Hùng Hạnh
- BS Phạm Hồng Minh khoa Thần kinh
- TS Lê Đức Hinh khoa Thần kinh
- TS Phạm Thị Thu Hồ khoa Tiêu hóa
- TS Nguyễn Khánh Trạch khoa Tiêu hóa
- BS Cao cấp Nguyễn Thị Nga…
Bệnh viện Bạch Mai có các chuyên khoa nào?
Hiện bệnh viện bạch mai có 23 khoa lâm sàng, 3 khoa cận lâm sàng. Mỗi khoa hoạt động riêng biết nhưng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cụ thể:
Khoa lâm sàng bao gồm các phòng ban sau:
- Phòng Cấp cứu, khoa hồi sức tích cực, phòng gây mê hồi sức;
- Khoa thận nhân tạo;
- Khoa Thận – Tiết niệu
- Khoa tiêu hóa
- Khoa về cơ xương khớp
- Khoa ngoại Tổng hợp
- Khoa Nhi + Phụ sản
- Khoa nội tiết – Đái tháo đường
- Khoa Thần Kinh và Phẫu thuật Thần kinh
- Khoa Tai mũi họng, Răng Hàm Mặt, Mắt
- Khoa Truyền nhiễm
- Khoa Chấn thương chỉnh hình và cột sống
- Khoa Huyết học truyền máu và Y học cổ truyền
- Khoa khám và điều trị các bệnh về da liễu
- Khoa Khám bệnh bình thường và khám chữa bệnh theo yêu cầu của bệnh nhân
Khoa cận lâm sàng được chia ra làm các khoa sau:
- Khoa Hoá sinh
- Khoa Vi sinh
- Khoa Thăm dò chức năng
Thời gian làm việc của bệnh viện Bạc Mai?
Bệnh viện Bạc Mai có khám thư 7 không?
Mỗi khu khám bệnh của bệnh viện sẽ có khung làm việc khác nhau. Nếu như các bạn chưa biết giờ làm việc của bệnh viện. Các bạn có thể tham khảo khung giờ dưới đây:
- Khung thời gian làm việc tại khu khám thường
Khu khám thường của bệnh viện làm việc từ thứ 2- thứ 6. Khung giờ từ 6h30 – 12h sáng; 13h30 – 18h chiều.
- Thời gian làm việc của khu khám chữa bệnh theo yêu cầu
Khu khám bệnh theo yêu cầu của bệnh viện làm việc tất cả các ngày trong tuần, gồm cả thứ 7 và chủ nhật. Thời gian từ 6h30 – 12h sáng và từ 13h30 – 18h chiều.
Tuy nhiên dù làm việc trong khung giờ nào. Các khu của bệnh viện từ khám thường đến khám dịch vụ cũng luôn trong tình trạng quá tải.
Nếu thăm khám tại bệnh viện các bạn cần phải thăm khám thật sớm. Tránh phải xếp hàng chờ đợi lâu. Khiến cho công việc hàng ngày bị dán đoạn.
Hình thức thăm khám chữa bệnh tại bệnh viện Bạch Mai Hà Nội
Cũng giống như các bệnh viện công lập khác. Bệnh viện Bạch Mai cũng triển khai 2 hình thức thăm khám bệnh chính là khám bệnh theo yêu cầu và thăm khám bệnh thông thường.
Nếu như bạn lựa chọn khám thường, chi phí khám sẽ không cao. Nếu như bạn có bảo hiểm y tế đúng tuyến sẽ được hỗ trợ từ 80- 100 % chi phí. Trường hợp bảo hiểm trái tuyến, các bạn sẽ được hỗ trợ 40 %. Tuy nhiên khi khám bệnh tại đây, các bạn phải xếp hàng chờ đợi khá là lâu.
Trường hợp bạn lựa chọn khám bệnh theo yêu cầu. Chi phí khám và điều trị bệnh sẽ cao. Tuy nhiên các bạn được lựa chọn bác sĩ, không phải xếp hàng chờ đợi. Do đó mà hiện nay, nhiều bệnh nhân lựa chọn khám bệnh theo yêu cầu.
Quy trình khám chữa bệnh theo yêu cầu tại bệnh viện Bạch Mai
- Bước 1: Xếp hàng lấy số
Các bạn nên xếp hàng để lấy số khám tại quầy lễ tân của bệnh viện. Tiếp đó, các bạn cần điền đầy đủ thông tin cá nhân, diện bệnh thăm khám, thông tin bác sĩ mà mình lựa chọn để khám.
- Bước 2: Đợi đến lượt để vào khám
Khi có phiếu khám bệnh, bạn nên di chuyển đến phòng khám ghi trên phiểu. Ngồi đợi ở ghế chờ, khi đến số của mình thì vào để bác sĩ thăm khám lâm sàng, cũng như chẩn đoán bệnh.
- Bước 3: Tiến hành làm các xét nghiệm, chụp Xquang, siêu âm nếu có
Tùy vào diện bệnh mà bạn gặp phải, có thể bác sĩ sẽ chỉ định làm thêm làm các xét nghiệm cần thiết như: xét nghiệm nước tiểu, dịch… Hoặc thăm khám khác như: siêu âm, chiếu chụp…
Nếu như bác sĩ chỉ định bạn làm thêm các hình thức thăm khám khác. Bạn cần quay lại quầy lễ tân để đóng viện phí
- Bước 4: Thăm khám theo chỉ định của bác sĩ
Sau khi đóng tiền xong, bạn nên đến các phòng đã được bác sĩ chỉ định để thăm khá. Tùy vào từng loại hình thăm khám mà bác sĩ sẽ trả kết quả ngay hoặc hẹn giờ lấy.
- Bước 5: Quay lại phòng khám ban đầu
Sau khi có kết quả của các loại hình thăm khám khác. Bạn cần quay lại phòng khám ban đầu để nghe bác sĩ kết luận.
Nếu bệnh của bạn chỉ cần dùng thuốc. Các bạn nhận đơn thuốc, tiếp đó đến quầy thuốc của bệnh viện lấy thuốc theo đơn rồi ra về.
Trường hợp phải nhập viện điều trị. Các bạn cần quay lại quầy tiếp đón để làm thủ tục nhập viện.
Quy trình thăm khám bệnh có thẻ BHYT tại bệnh viện Bạch Mai Hà Nội
- Bước 1:
Các bạn nên xếp hàng để lấy số khám tại quầy lễ tân của bệnh viện. Tiếp đó, các bạn cần điền đầy đủ thông tin cá nhân, diện bệnh thăm khám.
- Bước 2:
Khi có phiếu khám bệnh, bạn nên di chuyển đến phòng khám ghi trên phiểu. Ngồi đợi ở ghế chờ, khi đến số của mình thì vào để bác sĩ thăm khám lâm sàng, cũng như chẩn đoán bệnh.
- Bước 3:
Tùy vào diện bệnh mà bạn gặp phải, có thể bác sĩ sẽ chỉ định làm thêm làm các xét nghiệm cần thiết như: xét nghiệm nước tiểu, dịch… Hoặc thăm khám khác như: siêu âm, chiếu chụp…
Nếu như bác sĩ chỉ định bạn làm thêm các hình thức thăm khám khác. Bạn cần quay lại quầy lễ tân để đóng viện phí
- Bước 4:
Sau khi đóng tiền xong, bạn nên đến các phòng đã được bác sĩ chỉ định để thăm khá. Tùy vào từng loại hình thăm khám mà bác sĩ sẽ trả kết quả ngay hoặc hẹn giờ lấy.
- Bước 5:
Sau khi có kết quả của các loại hình thăm khám khác. Bạn cần quay lại phòng khám ban đầu để nghe bác sĩ kết luận.
Nếu bệnh của bạn chỉ cần dùng thuốc. Các bạn nhận đơn thuốc, tiếp đó đến quầy thuốc của bệnh viện lấy thuốc theo đơn rồi ra về.
Trường hợp phải nhập viện điều trị. Các bạn cần quay lại quầy tiếp đón để làm thủ tục nhập viện.
Một số lưu ý người bệnh cần biết khi khám thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh viện Bạch Mai Hà Nội
Nếu khám bảo hiểm y tế, các bạn cần phải xuất trình thẻ khi đăng ký phiếu khám. Yêu cầu thẻ phải còn hạn sử dụng. Nếu như thẻ bảo hiểm y tế không có ảnh, các bạn phải đưa giấy tờ tùy thân như chứng minh thư kèm theo cho nhân viên y tế.
Trường hợp trẻ em dưới 6 tuổi khi đi khám bệnh cần phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế. Nếu như trẻ chưa có thẻ BHYT bắt buộc phụ huynh phải xuất trình giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh.
Trường hợp trẻ vừa mới sinh ra đã phải điều trị luôn. Cán bộ y tế sẽ yêu cầu người giám hộ ký xác nhận để làm giấy tờ thanh toán.
Với những trường hợp đang chờ cấp thẻ BHYT, hoặc đổi thẻ. Khi đi khám bệnh các bạn cần xuất trình giấy hẹn của đơn vị bảo hiểm xã hội. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải xuất trình các giấy tờ để chứng minh nhân thân của mình
Chi phí khám và điều trị tại bệnh viện Bạch Mai có đắt không?
Theo như nhận xét và đánh giá của nhiều bệnh nhân đã từng khám và điều trị tại bệnh viện bạch mai. Chi phí thăm khám bệnh không quá cao. Tuy nhiên, mỗi diện bệnh, hình thức thăm khám. Mức chi phí sẽ khác nhau. Cụ thể:
- Khám chuyên khoa hạng đặc biệt có giá là: 38.700 vnđ
- Khám hội chẩn ca khó giá: 200.000 vnđ
- Khám, cấp giấy chứng thương, giám định y khoa (không kể xét nghiệm, chụp X-quang): 160.000 vnđ
- Khám sức khỏe toàn diện cho người lao động, lái xe, hoặc khám sức khỏe định kỳ (không bao gồm xét nghiệm, chụp X-quang): 160.000đ vn
- Khám sức khỏe toàn diện cho người đi xuất khẩu lao động (không kể xét nghiệm, chụp X-quang): 450.000 vnđ
Trên đây là phí khám bệnh thông thường. Còn nếu bạn khám theo yêu cầu thì chi phí sẽ khác.
- Khám yêu cầu bác sĩ giá: 250.000 VNĐ/lần.
- Nếu như bạn yêu cầu người khám bệnh cho mình là giáo sư, chi phí sẽ là 550.000 VNĐ/lần.
- Khám bệnh với Phó giáo sư 450.000 đồng/lượt
- Khám bệnh với tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2 là 350.000 đồng /lượt.
- Khám sức khỏe tổng quát ở bệnh viện sẽ dao động từ 1.000.000 – 2.000.000 VNĐ. Chi phí đắt hay rẻ phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe cũng như lựa chọn gói khám của khách hàng.
Bệnh viện Bạch Mai có khám phụ khoa không?
Khoa Phụ sản của bệnh viện Bạch Mai là một trong những chuyên khoa về phụ sản lớn nhất tại khu vực phía bắc.
Nhiệm vụ của khoa là: khám và điều trị các bệnh lý về sản phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình.
Vì thế, nếu như các bạn đang bị mắc các bệnh lý như: Viêm nhiễm sinh dục, rối loạn kinh nguyệt; bị u xơ tử cung; u nang buồng trứng; viêm âm đạo; viêm lộ tuyến… Các bạn có thể đến khoa phụ sản tại phòng 303, 303 B tầng 3 Khoa khám bệnh của bệnh viện để khám và điều trị.
Các bác sĩ khám và điều trị tại khoa phụ sản của bệnh viện đều là các bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm như:
- TS Phạm Bá Nha Trưởng khoa Phụ sản kiêm Trưởng đơn vị Hỗ trợ sinh sản – IVF – Bệnh viện Bạch Mai
- BS CKII Nguyễn Dư Dậu – Phó khoa Phụ sản
- BS CKII Trần Quốc Nhân- Phó khoa Phụ sản
- BS CKII Vũ Công Khanh- Phó khoa Phụ sản
- BS CKII Trần Quang Hiệp- Bác sĩ chuyên khoa Phụ sản
- BS Phạm Thu Thủy – Bác sĩ chuyên khoa Phụ sản
Một vài lưu ý người bệnh nên biết khi đi khám bệnh tại Bạch Mai
Đối với những bệnh nhân lần đầu đi khám tại bệnh viện Bạch Mai. Các bạn nên lưu ý đến các vấn đề sau để việc thăm khám bệnh của mình diễn ra được thuận lợi:
- Nếu như không muốn phải xếp hàng chờ đợi lâu, các bạn nên thăm khám vào thứ 7
- Nếu như bạn ở xa nên đến trước khi bệnh viện mở cửa từ 1-2 giờ đồng hồ.
- Khi thăm khám, tốt nhất các bạn nên nhịn ăn sáng, để tránh ảnh hưởng đến kết quả nếu như phải làm xét nghiệm
- Bảo vệ bản thân cẩn thận, tránh để bị lây chéo bệnh như: Đeo khẩu trang
- Nếu như em bé không nên phải khám chữa bệnh. Các bạn không nên cho con em theo để tránh nguy cơ bị nhiễm bệnh.
Bệnh viện bạch mai là bệnh viện lớn, lượng bệnh nhân đến khám và điều trị khá là đông. Để bản thân không phải chờ đợi khi đến khám và điều tị bệnh tại đây, bạn nên tham khảo bài viết nhé.
Tư vấn khám trực tuyến cùng bác sĩ nam khoa, phụ khoa hoàn toàn miễn phí !
Đừng ngại ngần TRÒ CHUYỆN TRỰC TUYẾN cùng bác sĩ Tạ Hồng Duyên TẠI ĐÂY hoặc điền vào mẫu liên hệ trong khung chat phía dưới để được tư vấn. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc muốn giải đáp! Các chuyên gia Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội sẵn sàng đồng hành cùng bạn!
>> Chia sẻ kinh nghiệm đi khám bệnh giúp bạn tiết kiệm thời gian và chi phí:
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Lão Khoa Trung Ương
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Mắt Trung Ương
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh viện K Hà Nội
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện K Tân Triều Hà Nội
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Da Liễu Hà Nội
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Đại Học Y
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bênh Viện Việt Đức Hà Nội
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Tim Hà Nội
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Đa Khoa Hồng Ngọc
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Phòng Khám Nam Khoa Đống Đa
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Phòng Khám Phụ Khoa Xã Đàn
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Nam Học và Hiếm Muộn
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh viện phụ sản Trung Ương
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Nhi Đồng 1
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Nhi Trung Ương
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Nhân Dân 115
- Kinh nghiệm đi khám bệnh ở Bệnh Viện Quân Đội 108
Câu hỏi thường gặp
Bệnh viện Bạch Mai có các chuyên khoa nào?
Hiện bệnh viện bạch mai có 23 khoa lâm sàng, 3 khoa cận lâm sàng. Mỗi khoa hoạt động riêng biết nhưng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau.\
>>> Xem thêm Các chuyên khoa của bệnh viện Bạch Mai Hà Nội
Thời gian làm việc của bệnh viện Bạch Mai Hà Nội
Mỗi khu khám bệnh của bệnh viện sẽ có khung làm việc khác nhau. Nếu như các bạn chưa biết giờ làm việc của bệnh viện. Các bạn có thể tham khảo khung giờ dưới đây:
• Khung thời gian làm việc tại khu khám thường
Khu khám thường của bệnh viện làm việc từ thứ 2- thứ 6. Khung giờ từ 6h30 – 12h sáng; 13h30 – 18h chiều.
• Thời gian làm việc của khu khám chữa bệnh theo yêu cầu
Khu khám bệnh theo yêu cầu của bệnh viện làm việc tất cả các ngày trong tuần, gồm cả thứ 7 và chủ nhật. Thời gian từ 6h30 – 12h sáng và từ 13h30 – 18h chiều.
>>> Xem thêm: Thời gian khám chữa bệnh tại bệnh viện Bạch Mai Hà Nội