Áp xe buồng trứng là gì?
Buồng trứng là một trong những cơ quan sinh sản quan trọng ở nữ giới. Tuy nhiên, có rất nhiều vấn đề về sức khỏe liên quan đến cơ quan này. Trong đó có Apxe buồng trứng. Vậy Áp xe (apxe) buồng trứng là gì? Có nguy hiểm hay không? Nếu bạn đang quan tâm và muốn tìm hiểu về bệnh lý này. Xin đừng bỏ qua nội dung bài viết dưới đây.
Nội dung bài viết:
Tìm hiểu áp xe buồng trứng là gì?
Thực tế áp xe buồng trứng chính là tình trạng nhiễm trùng xảy tại ống dẫn trứng và buồng trứng. Đây là bệnh lý do vi trùng, vi khuẩn gây ra. Khi các tác nhân có hại xâm nhập vào cơ quan sinh sản của chị em. Nếu không được điều trị, chúng sẽ tấn công vào sâu bên trong khiến các cơ quan sinh sản của nữ giới bị viêm. Trong đó có bệnh viêm buồng trứng.
Tình trạng viêm ở buồng trứng nếu như không được điều trị ngay. Không chỉ cấu trúc, chức năng buồng trứng bị ảnh hưởng. Nguy hại hơn, khả năng tự miễn dịch cũng sẽ bị suy giảm theo. Dẫn đến tình trạng bị áp xe buồng trứng.
Khi đi thăm khám, người bệnh sẽ thấy buồng trứng có chứa dịch mủ cùng với xác tế bào viêm và vi trùng sẽ tồn. Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể dựa vào các triệu chứng sau để chẩn đoán bệnh như:
- Đau bụng dưới
- Bị sốt,
- Thường buồn nôn, nôn,
- Lưng đau
- Đau khi giao hợp.
- Vùng bụng dưới hoặc trong vùng chậu bị đau
- Có cảm giác bụng dưới căng phồng
- Chu kỳ kinh nguyệt rối loạn, thường chu kỳ kéo dài và lượng máu kinh ra nhiều
- Xuất huyết âm đạo giữa hai chu kỳ
- Khí hư ra nhiều có màu trắng đục, có mùi khó chịu
- Cơ thể thường xuyên bị mệt mỏi và uể oải
Bị áp xe buồng trứng có nguy hiểm không?
Có thể khẳng định rằng, apxe buồng trứng là bệnh lý vô cùng nguy hiểm. Bởi:
Tác nhân gây bệnh áp xe buồng trứng sẽ nhanh chóng xâm lấn sang các cơ quan sinh sản khác như vòi trứng, ống dẫn trứng…gây áp xe tại đây. Khiến chị em bị áp xe phần phụ.
Khi bị apxe phần phụ dịch mủ tại đây sẽ bị vỡ ra sau đó tràn sang các cơ quan khác gây nhiễm trùng. Đồng thời còn xâm lấn vào đường máu khiến bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết hoặc sốc nhiễm trùng. Lúc này tính mạng của người bệnh sẽ bị ảnh hưởng.
Bên cạnh đó, áp xe buồng trứng sẽ khiến cơ quan này bị tổn thương nghiêm trọng. Chức năng của buồng trứng sẽ không còn hoạt động. Khiến người bệnh bị vô sinh.
Đặc biệt, vi trùng tại buồng trứng còn gây viêm ống dẫn trứng, viêm tử cung. Khiến các cơ quan này bị tắc nghẽn tại chỗ. Có nhiều bệnh nhân phải cắt bỏ tử cung do áp xe buồng trứng gây ra để bảo vệ tính mạng cho mình.
Nên làm gì khi phát hiện mình bị áp xe buồng trứng?
Nếu phát hiện bản thân bị áp xe buồng trứng. Trước tiên người bệnh cần tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ thực hiện thăm khám và điều trị. Tùy thuộc vào nguyên nhân cũng như mức độ của bệnh bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp.
Nếu kích thước áp xe buồng trứng < 9cm, bác sĩ thường sẽ điều trị bằng thuốc kháng sinh gồm: thuốc chống viêm, kháng sinh, giảm đau và hạ sốt.
Trường hợp kích thước áp xe buồng trứng > 9cm, việc điều trị bằng thuốc không mang lại hiệu quả; người bệnh bị nhiễm trùng huyết; vùng chậu bị đau ở mức độ nghiêm trọng; Bạch cầu trong máu không giảm; hay khối áp xe đã bị vỡ. Bác sĩ sẽ tiến hành thủ thuật. Tuy nhiên, người bệnh cần phải lựa chọn địa chỉ có bác sĩ giỏi, trang thiết bị y tế hiện đại để tiến hành thủ thuật.
Sau khi tiến hành thủ thuật, người bệnh cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, cần phải tái thăm khám theo đúng lịch hẹn.
Ngoài ra, người bệnh cần:
- Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý khoa học
- Xây dựng cho bản thân một thực đơn dinh dưỡng đa dạng bao gồm các loại thực phẩm: nhóm hạt đậu; các loại hạt, ngũ cốc; thực phẩm giàu omega 3; các loại rau có màu xanh đậm; thực phẩm chứa nhiều chất sắt; nhóm thực phẩm giàu crom; hay các loại gia vị tỏi; gừng.
- Uống nhiều nước mỗi ngày
- Hạn chế sử dụng các loại thịt màu đỏ; thực phẩm có nhiều đường; không uống đồ uống có chất kích thích như rượu bia, nước ngọt; tránh xa các loại thức ăn nhanh.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ đúng cách
- Trong thời gian bị bệnh nên kiêng quan hệ tình dục
- Thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần.
- Tuyệt đối không được tự điều trị tại nhà bằng các mẹo dân gian hay tự mua thuốc về điều trị.
Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến bệnh áp xe buồng trứng. Chắc rằng bạn đã biết Áp xe buồng trứng là gì? Có nguy hiểm hay không. Cùng với đó là cách bạn nên làm khi bị áp xe buồng trứng.
Ưu đãi khi khám phụ khoa, áp xe buồng trứng 152 Xã Đàn Hà Nội
Với mong muốn sẻ chia, giảm bớt gánh nặng tài chính cho bệnh nhân, phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội đã triển khai chương trình ưu đãi với:
- Giảm 10% chi phí điều trị
- Miễn 150K phí khám ban đầu
- Giảm 30% phí thủ thuật
Tư vấn sức khỏe sinh sản, các bệnh phụ khoa, khám sản phụ khoa, khám thai tại Hà Nội
Trực tuyến, Miễn phí, Tiết kiệm thời gian, Tiết kiệm chi phí TẠI ĐÂY
Bài viết được sự tham vấn của: BS Tạ Hồng Duyên Bác sĩ chuyên khoa I Sản phụ khoa
✔️ Tốt nghiệp Học viện Quân y ngành Sản phụ khoa (năm 1990)
✔️ Tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa I tại Đại học Y Hà Nội.
Chuyên tư vấn, khám và điều trị các bệnh phụ khoa:
- Chức vụ: Bác sĩ Chuyên sản phụ khoa tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội – 152 Xã Đàn.
- Lĩnh vực chuyên môn: Là bác sĩ có gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản phụ khoa, có tay nghề và trình độ cao.
- Tôn chỉ của bác sĩ: Nỗ lực hết mình vì sức khỏe bệnh nhân, tiết kiệm tối đa chi phí cho bệnh nhân khám chữa bệnh.
- Tư vấn, khám và điều trị các bệnh phụ khoa (viêm nhiễm phụ khoa, rối loạn kinh nguyệt, bệnh lý cổ tử cung, tử cung, vòi trứng,…), kế hoạch hóa gia đình (khám tư vấn tránh thai, đình chỉ thai ngoài ý muốn tại 152 Xã Đàn…
Đừng ngại ngần TRÒ CHUYỆN TRỰC TUYẾN cùng bác sĩ Tạ Hồng Duyên TẠI ĐÂY hoặc điền vào mẫu liên hệ trong khung chat phía dưới để được tư vấn. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc muốn giải đáp! Các chuyên gia Phòng khám sản phụ khoa 152 Xã Đàn Hà Nội sẵn sàng đồng hành cùng bạn!